4 lý do châu Âu là điểm đến đầu tư tốt nhất hậu Covid-19
Tại sao châu Âu vẫn là miền đất hứa với hàng triệu nhà đầu tư sau mùa dịch Covid 19? Dưới đây là 4 điểm chính về thị trường đầu tư ở thị trường châu Âu quý nhà đầu tư cần biết.
Tại sao châu Âu vẫn là miền đất hứa với hàng triệu nhà đầu tư sau mùa dịch Covid 19? Dưới đây là 4 điểm chính về thị trường đầu tư ở thị trường châu Âu quý nhà đầu tư cần biết.
Năm 2020, Síp ghi nhận số lượng hồ sơ nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đầu tư vào quốc gia này tiếp tục tăng do những điểm hấp dẫn riêng mà quốc gia này đem lại.
Đầu tư thông qua chương trình Golden Visa (Thị thực vàng) trong tháng 5 /2020 tăng gần như gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước, theo thông tin từ SEF – Sở Di trú Bồ Đào Nha.
Trong một thông cáo báo chí mới đây, chính phủ Malta đã xác nhận rằng chương trình Nhà đầu tư cá nhân hay còn gọi là chương trình đầu tư quốc tịch (Individual Investor Programme – IIP) sẽ có phiên bản mới đi kèm một số thay đổi sau khi đạt hạn ngạch 1.800 đơn.
Vừa qua, chính phủ Ý (Italia) đã tuyên bố giảm yêu cầu đầu tư cho chương trình thị thực vàng.
Hy Lạp đã có những điều chỉnh quan trọng đối với chương trình Golden Visa nhằm thu hút đầu tư và cứu thị trường bất động sản khỏi cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra.
Một thủ tục đơn giản hóa các đơn xin cấp và gia hạn giấy phép cư trú, cho phép giảm đáng kể thời gian tham dự cuộc hẹn tại văn phòng Dịch vụ Nhập cư và Biên giới (SEF) cho khoảng 250 nghìn công dân nước ngoài đã được công bố vào ngày 26 tháng 5 vừa qua.
Nhằm hạn chế lây lan của dịch, các quốc gia châu Âu đều áp đặt các biện pháp hạn chế về đi lại, kinh doanh và du lịch,... từ cách đây hai tháng. Tuy nhiên, từ tháng 5, nhiều quốc gia châu Âu đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp, mở các chuyến du lịch trong nước và quốc tế.
Trong đợt bùng phát Covid-19, hầu hết các quốc gia đều áp đặt các hạn chế nhằm hạn chế sự lây lan của virus. Giờ đây, nhiều quốc gia trên khắp châu Âu đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp và chuẩn bị mở cửa lại du lịch.
Mới đây, Bồ Đào Nha đã công bố Luật ngân sách Nhà nước năm 2020, trong đó có ban hành các sửa đổi mới đáng chú ý liên quan đến luật di trú dành cho người nước ngoài.
Hiện nay tồn tại song song nhiều loại thị thực khác nhau, bao gồm kinh doanh, du lịch, quá cảnh,.. Tuy nhiên, quá trình xin các loại visa này có thể sẽ kéo dài, tốn kém và khá phiền toái.
Malta và Síp yêu cầu người nộp đơn phải xin visa Schengen trước khi được chấp thuận quyền công dân, vì vậy, thị thực Schengen rất quan trọng để kiểm tra hiệu quả các ứng viên nộp quốc tịch.
Chính phủ Malta đã chính thức công bố Chương trình Nhà đầu tư cá nhân (Individual Investor Programme - IIP) sẽ được gia hạn và triển khai với bộ quy tắc mới sau khi đạt hạn ngạch 1.800 đơn nhập tịch. Điều này có nghĩa là IIP sẽ tiếp tục được triển khai trong tương lai.
Giữa cuộc khủng hoảng Covid-19, Bồ Đào Nha vẫn không cho thấy dấu hiệu đầu tư nước ngoài chậm lại, thậm chi quốc gia này vẫn ghi nhận một số giao dịch trong thời gian gần đây.
Khoảng bốn phần năm (80%) thu nhập từ chương trình đầu tư quyền công dân Malta chuyển sang tài khoản của chính phủ để "giảm đòn" kinh tế sau trong đại dịch Covid-19.
Thế giới đang trải qua thời kỳ khủng hoảng do Covid-19 gây ra. Theo đó, các cá nhân có tài sản ròng cao trên thế giới cũng phải xem xét các lựa đầu tư và kế hoạch tương lai của họ.
Với tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra như hiện nay, Bộ Di trú Caiado Guerreiro đã đưa ra các quy tắc mới dưới dạng Hỏi & Đáp dành cho nhà đầu tư và người nhập cư Bồ Đào Nha. BSOP trích dẫn một số nội dung có liên quan đến nhà đầu tư Golden Visa như sau:
Chính phủ Bồ Đào Nha định chỉ quyết định thay đổi các quy tắc theo đề xuất sửa đổi Ngân sách Nhà nước năm 2020 nhằm giữ được sức hút đầu tư bất động sản từ nước ngoài.
Đến nay, các biện pháp chống dịch của Malta đang thể hiện rõ được tính hiệu quả khi các ca nhiễm tại quốc gia này đang ở mức thấp và chưa có bất cứ trường hợp tử vong nào.
Bồ Đào Nha là quốc gia châu Âu có những hành động nhanh chóng hơn Ý, Tây Ban Nha và Vương Quốc Anh để đối phó với Coronavirus.
Theo Cyprus Mail đưa tin, Chính phủ Síp đã quyết định đẩy nhanh tiến độ xử lý các đơn xin cấp hộ chiếu đang bị tồn đọng của chương trình đầu tư quốc tịch Síp. Dường như quốc gia này đang muốn có số tiền mặt từ đầu tư nước ngoài để thúc đẩy vào nền kinh tế đang phải hứng chịu sự sụt giảm nghiêm trọng do đại dịch COVID-19.
Số người Anh có được quyền công dân của một quốc gia thành viên EU năm 2018 đã đạt hơn 16.000 người, theo số liệu mới công bố ngày 31/3 của Eurostat.
Cách đây 100 năm, châu Âu cũng trải qua một thời kỳ khủng hoảng, sự xuất hiện của một loại virus không thể điều trị khiến hàng ngàn người chết mỗi ngày. Sự kiện đang nói đến ở đây là dịch "Cúm Tây Ban Nha" năm 1918.
Tất cả người nước ngoài ở Bồ Đào Nha có đơn đăng ký cư trú đang chờ xử lý sẽ được coi là thường trú nhân ít nhất cho đến ngày 01/7 để đảm bảo họ có thể sử dụng các dịch vụ y tế công cộng trong đợt bùng phát Coronavirus.
Nội dung và thông tin trên website này mang tính chất quảng bá và tham khảo, không phải là nội dung chính xác nhất về các sản phẩm, dịch vụ của chúng tôi ở thời điểm hiện tại. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ việc gì phát sinh từ nội dung website này. Để có thông tin chính xác nhất vui lòng gửi thông tin về [email protected]